-
Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (World Bank) tại Việt Nam Carolyn Turk nhận định Việt Nam đã thực sự thúc đẩy quá trình chuyển đổi số với việc triển khai các dịch vụ công đa dạng trên không gian số và khai trương Cổng Dịch vụ công quốc gia đầu tiên.
-
Nhắc lại vai trò, sứ mệnh tiên phong đổi mới của ngành bưu điện 30 năm trước, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng đây là thời điểm ngành CNTT lại được trao lại sứ mệnh tiên phong đổi mới để nắm bắt cơ hội của cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trong đó, VINASA, cộng đồng DN phần mềm, dịch vụ CNTT nhận trọng trách tiên phong thúc đẩy chuyển đổi số với tư duy mới, cách làm mới.
-
Chiều 17/3, Văn phòng UBND tỉnh tổ chức buổi làm việc với các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông và thực hiện ký kết biên bản ghi nhớ với Viện Công nghiệp phần mềm – Nội dung số Việt Nam về việc hỗ trợ triển khai, xây dựng Đô thị thông minh và chuyển đổi số tỉnh Yên Bái.
-
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số - Hướng đến sản xuất thông minh làm thay đổi cơ bản ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa nói chung, Việt Nam nói riêng.
-
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng cho biết trong quý I hoặc đầu quý II/2021, Chính phủ sẽ phê duyệt Chiến lược Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, cung cấp dịch vụ số cho người dân, toàn bộ bộ máy công quyền chuyển sang hoạt động trên môi trường số và Chính phủ số tại Việt Nam sẽ được hình thành vào năm 2025.
-
Theo Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đang được Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội xây dựng, Hà Nội phấn đấu thuộc nhóm 5 địa phương dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số, công nghệ thông tin vào năm 2025.
-
Các ngành, địa phương sớm xây dựng kế hoạch triển khai chuyển đổi số, đồng thời, tập trung hoàn thiện hệ thống văn bản để tạo khuôn khổ pháp lý và tập trung triển khai các dự án hạ tầng trong xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số.
-
Việt Nam là một trong những quốc gia tiên phong đã xây dựng được một chương trình chuyên đề về chuyển đổi số quốc gia được Chính phủ phê duyệt nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
-
Năm 2020, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia và nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam đã biến những khó khăn trở thành cơ hội để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.